Skip to main content
Chuyên mục này cung cấp chức năng hỏi đáp trực tuyến. Để đặt câu hỏi đề nghị nháy chuột vào liên kết sau
Câu hỏi

Mình là người dân Lạng Sơn đang sinh sống và làm việc tại TP. HCM. Mình thấy một số tỉnh các bạn có được nhận hỗ trợ từ quê nhà. Điển hình TP. Hải Phòng ng dân HP sinh sống ở HCM đều đc nhận hỗ trợ. Không biết MTTQ Lạng Sơn có hướng hỗ trợ những người con xa quê gặp khó khăn ko?

Trả lời

Hiện nay, MTTQ tỉnh và các tổ chức đang vận động các tổ chức, cá nhân ủng hộ, hỗ trợ công dân đang sinh sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Mong bạn thông cảm.

Câu hỏi

Tôi là công dân lạng sơn đang công tác dưới hà nội nay khu vực tôi sinh sống đã là vùng xanh.nay tôi muốn về quê thì có phải cách ly y tế không ạ

Trả lời

Căn cứ Công văn số 115/UBND-KGVX ngày 13/8/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường các biện pháp kiểm soát người và phương tiện vào địa bàn tỉnh để phòng, chống dịch COVID-19, theo đó việc kiểm soát đối với người vào tỉnh Lạng Sơn như sau:

 

- Yêu cầu tất cả những người đi, đến hoặc về từ các tỉnh, thành phố có trường hợp mắc COVID-19 trong cộng đồng bắt buộc phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, chịu trách nhiệm về các thông tin khai báo để phân loại các đối tượng nguy cơ. Đồng thời, kiểm tra giấy chứng nhận kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo quy định (xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 

 

- Đối với những người đến/về từ các tỉnh, thành phố, khu vực đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Yêu cầu người dân trên địa bàn tỉnh khuyến cáo người thân đang ở các tỉnh, thành phố, khu vực thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác cho đến khi hết thời gian giãn cách theo Công điện số 1063/CĐ-TTg ngày 31/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Trường hợp đặc biệt phải trở về tỉnh Lạng Sơn thì thực hiện cách ly tập trung 14 ngày kể từ ngày đến/về tỉnh Lạng Sơn.

 

-  Đối với những người đến/về từ các khu vực có dịch COVID-19, cách ly theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ nhưng đã dỡ phong tỏa thì phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch theo quy định: cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú 14 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vắc xin phòng COVID19); tự theo dõi sức khoẻ tại nhà, nơi lưu trú trong 07 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người đã tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19, có chứng nhận tiêm chủng theo quy định) và phải thực hiện xét nghiệm theo quy định…

 

Như vậy, đối với các tỉnh/thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ, phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác. Trường hợp đặc biệt, được chính quyền địa phương cho phép di chuyển đến tỉnh Lạng Sơn thì phải có giấy chứng nhận của chính quyền địa phương đó; Giấy xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và phải thực hiện cách ly tập trung 14 ngày theo quy định khi đến tỉnh Lạng Sơn; 

 

Đối với người đến từ các các tỉnh/thành phố không thực hiện giãn cách xã hội hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ hoặc vùng cách ly đã dỡ phong tỏa, khi đến tỉnh Lạng Sơn phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, xuất trình Giấy chứng nhận xét nghiệmSARS-COV-2 âm tính theo quy định, trường hợp không có thì phải thực hiện test nhanh ngay tại Chốt (cá nhân tự trả phí xét nghiệm theo quy định), đồng thời ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Ngoài ra phải thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định như ở trên.

 

Đề nghị công dân căn cứ các quy định trên của tỉnh Lạng Sơn trên để chuẩn bị các thủ tục khi đến tỉnh Lạng Sơn. Công dân có thể liên hệ với Sở Y tế (SĐT: 02053.812.524) để được giải đáp.
 

Câu hỏi


 

Trả lời

Căn cứ Công văn số 115/UBND-KGVX ngày 13/8/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường các biện pháp kiểm soát người và phương tiện vào địa bàn tỉnh để phòng, chống dịch COVID-19, theo đó việc kiểm soát đối với người vào tỉnh Lạng Sơn như sau:

 

- Yêu cầu tất cả những người đi, đến hoặc về từ các tỉnh, thành phố có trường hợp mắc COVID-19 trong cộng đồng bắt buộc phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, chịu trách nhiệm về các thông tin khai báo để phân loại các đối tượng nguy cơ. Đồng thời, kiểm tra giấy chứng nhận kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo quy định (xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 

 

- Đối với những người đến/về từ các tỉnh, thành phố, khu vực đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Yêu cầu người dân trên địa bàn tỉnh khuyến cáo người thân đang ở các tỉnh, thành phố, khu vực thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác cho đến khi hết thời gian giãn cách theo Công điện số 1063/CĐ-TTg ngày 31/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Trường hợp đặc biệt phải trở về tỉnh Lạng Sơn thì thực hiện cách ly tập trung 14 ngày kể từ ngày đến/về tỉnh Lạng Sơn.

 

-  Đối với những người đến/về từ các khu vực có dịch COVID-19, cách ly theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ nhưng đã dỡ phong tỏa thì phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch theo quy định: cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú 14 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vắc xin phòng COVID19); tự theo dõi sức khoẻ tại nhà, nơi lưu trú trong 07 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người đã tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19, có chứng nhận tiêm chủng theo quy định) và phải thực hiện xét nghiệm theo quy định…

 

Như vậy, đối với các tỉnh/thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ, phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác. Trường hợp đặc biệt, được chính quyền địa phương cho phép di chuyển đến tỉnh Lạng Sơn thì phải có giấy chứng nhận của chính quyền địa phương đó; Giấy xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và phải thực hiện cách ly tập trung 14 ngày theo quy định khi đến tỉnh Lạng Sơn; 

 

Đối với người đến từ các các tỉnh/thành phố không thực hiện giãn cách xã hội hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ hoặc vùng cách ly đã dỡ phong tỏa, khi đến tỉnh Lạng Sơn phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, xuất trình Giấy chứng nhận xét nghiệmSARS-COV-2 âm tính theo quy định, trường hợp không có thì phải thực hiện test nhanh ngay tại Chốt (cá nhân tự trả phí xét nghiệm theo quy định), đồng thời ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Ngoài ra phải thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định như ở trên.

 

Đề nghị công dân căn cứ các quy định trên của tỉnh Lạng Sơn trên để chuẩn bị các thủ tục khi đến tỉnh Lạng Sơn. Công dân có thể liên hệ với Sở Y tế (SĐT: 02053.812.524) để được giải đáp.
 

Câu hỏi

Kính chào ban Biên tập!
Công ty tôi hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi động vật hoang dã xuất khẩu để thực nghiệm Vacxin, nghiên cứu khoa học công ty đã ký Hợp đồng xuất khẩu với đối tác Hoa Kỳ, dự kiến xuất khẩu trong khoảng tháng 9- tháng 10 năm 2021.
Nay, các chuyên gia của Hoa Kỳ và Trung Quốc cần nhập cảnh để thực hiện các xét nghiệm, kiểm tra động vật trước khi xuất khẩu. Đây là thị trường lớn, tiềm năng nhưng cũng đòi hỏi kỹ thuật với tiêu chí rất khắt khe, các chỉ tiêu kỹ thuật phải trực tiếp các chuyên gia thực hiện, đồng thời giúp đào tạo các cán bộ của doanh nghiệp thực hiện.
Các chuyên gia và tất cả cán bộ công nhân viên của công ty chúng tôi đều đã được tiêm Vacxin phòng Covid 19 mũi 2 .
Vậy xin hỏi quý Cơ quan là: Các chuyên gia nhập cảnh vào Lạng Sơn có được thực hiện cách ly theo Công văn số 6288/BYT-MT ngày 04/8/2021 của Bộ Y tế hay không?
Trân trọng cảm ơn!

Trả lời

Căn cứ Công văn số 6288/BYT-MT ngày 04/8/2021 của Bộ Y tế về việc giảm thời gian cách ly y tế tập trung đối với người nhập cảnh đã tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19; Công văn số 4005/SYT-NVYD ngày 07/8/2021 của Sở Y tế Lạng Sơn về việc giảm thời gian cách ly y tế tập trung đối với người nhập cảnh đã tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19. Theo đó, việc cách ly đối với người nhập cảnh và cách ly tại tỉnh Lạng Sơn như sau: 

 

    - Thực hiện cách ly y tế tập trung 07 ngày và tiếp tục theo dõi y tế trong 07 ngày tiếp theo (trừ trường hợp người nhập cảnh vào làm việc dưới 14 ngày và các trường hợp nhập cảnh cách ly theo quy định khác của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và của Bộ Y tế) đối với người nhập cảnh đáp ứng đủ các điều kiện sau:

 

+ Có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 (bằng phương pháp RTPCR/RT-LAMP) trong vòng 72 giờ trước khi xuất cảnh và được cơ quan có thẩm quyền của nước thực hiện xét nghiệm cấp chứng nhận. 

 

+ Đã tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19 (liều cuối cùng tiêm trong thời gian ít nhất 14 ngày và không quá 12 tháng tính đến thời điểm nhập cảnh) và có giấy chứng nhận tiêm chủng; Hoặc đã từng bị nhiễm SARS-CoV-2 (có giấy chứng nhận xét nghiệm dương tính với SAR-COV-2 bằng phương pháp RT-PCR mẫu đơn không quá 6 tháng tính đến thời điểm nhập cảnh) và có giấy xác nhận khỏi bệnh COVID-19 hoặc các giấy tờ tương đương xác nhận đã khỏi bệnh do cơ quan có thẩm quyền tại nước điều trị cấp.

 

* Việc kiểm tra giấy chứng nhận tiêm chủng và công nhận giấy chứng  nhận tiêm chủng, giấy xác nhận khỏi bệnh COVID-19 hoặc các giấy tờ tương đương khác của nước ngoài theo hướng dẫn của Bộ Ngoại giao. Theo đó:

 

- Mẫu giấy chứng nhận tiêm chủng, Giấy xác nhận khỏi bệnh Covid-19  đã được giới thiệu chính thức qua đường ngoài giao: Cơ quan đại diện thông báo cho người đã tiêm chủng mang trực tiếp Giấy đó về trong nước, các cơ quan chức năng trong nước sẽ xem xét, đối chiếu với các bản mẫu đã được giới thiệu chính thức.

 

- Nếu mẫu Giấy chứng nhận tiêm chủng, Giấy xác nhận khỏi bệnh Covid-19 chưa được giới thiệu chính thức qua đường ngoại giao: Cơ quan đại diện làm thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự/xác nhận để người nhập cảnh sử dụng Giấy này ở Việt Nam.

 

Như vậy, trường hợp các chuyên gia và cán bộ công nhân viên của công ty đã được tiêm vắc xin phòng Covid 19 mũi 2 và đáp ứng các điều kiện như trên thì thực hiện cách ly y tế tập trung 07 ngày theo quy định tại Công văn số 6288/BYT-MT ngày 04/8/2021 của Bộ Y tế; trường hợp các chuyên gia và cán bộ công nhân viên của công ty đã được tiêm vắc xin phòng Covid 19 mũi 2 nhưng không đáp ứng các tiêu chuẩn trên thì thực hiện cách ly 14 ngày theo quy định.    
 

Câu hỏi

Tôi muốn hỏi : Doanh nghiệp của chúng tôi là nhà phân phối điện máy, thông tin đầy đủ tại Website: https://vietfix.vn. Hiện tại chúng tôi muốn giao hàng bằng xe tải 5 tấn đến công trình tại TP. Lạng Sơn từ Vùng Xanh của Hà Nội. Xe đã đăng ký vận chuyển luồng xanh và lái xe đã có giấy xét nghiệm PCR, tôi muốn hỏi lái xe có bị cách ly tại địa phương 14 ngày hay không? Mong nhận được phản hồi sớm từ Anh/Chị. Tôi xin chân thành cảm ơn !

Trả lời

Căn cứ Công văn số 6386/BYT-MT ngày 06/8/2021 của Bộ Y tế về việc áp dụng biện pháp phòng, chống dịch đối với người về từ khu vực có dịch COVID-19; Công văn số 1004/UBND-KGVX ngày 24/7/2021 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc vận chuyển hàng hóa ngày 22/7/2021. Theo đó, đối với người điều khiển phương tiện vận chuyển hàng hóa ra, vào khu vực có dịch không phải thực hiện cách ly khi thực hiện đầy đủ các yêu cầu phòng, chống dịch theo hướng dẫn của Bộ Y tế, cụ thể như sau: 

 

- Người điều khiển và người đi cùng phương tiện vận chuyển hàng hóa từ các địa bàn thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ đến điểm kết thúc hành trình tại tỉnh Lạng Sơn khi đã có Giấy chứng nhận kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-COV-2 được thực hiện trong vòng 3 ngày (72 giờ) kể từ khi có kết quả xét nghiệm. Trường hợp bất khả kháng (do sự cố liên quan đến phương tiện vận chuyển, lý do thời tiết, hạ tầng giao thông,...) thời gian đến điểm kết thúc hành trình tại tỉnh Lạng Sơn vượt quá 03 ngày (72 giờ), thì tạo điều kiện cho người điều khiển phương tiện vận chuyển hàng hoá, nhân viên nghiệp vụ đi cùng được lấy mẫu và xét nghiệm tại các chốt kiểm dịch, các điểm tập kết phương tiện trên địa bàn tỉnh (đảm bảo thời gian 72 giờ kể từ khi có kết quả xét nghiệm đến thời điểm kết thúc hành trình vận chuyển).

 

- Yêu cầu người điều khiển phương tiện vận chuyển hàng hóa: ghi chép lại hành trình vận chuyển, danh sách những người có tiếp xúc; đảm bảo thông thoáng phương tiện, thường xuyên mở cửa sổ phương tiện; hạn chế tiếp xúc với người khác; thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng, chống dịch (đeo khẩu trang trong suốt quá trình vận chuyển và bốc dỡ hàng hóa, sát khuẩn tay thường xuyên, khai báo y tế. khử khuẩn phương tiện vận chuyển hàng ngày,…); 

 

- Người điều khiển phương tiện người đi cùng trên phương tiện vận chuyển hàng hóa thực hiện khai báo y tế trước khi bắt đầu hành trình và đảm bảo xuất trình được mã QR kết quả khai báo y tế (trên điện thoại thông minh hoặc thiết bị phù hợp hoặc bản giấy) khi có yêu cầu kiểm tra.
 

Câu hỏi

em đang ở hà nội vùng có chỉ thị 15 về lạng sơn có phải cách ly không ạ

Trả lời

Căn cứ Công văn số 115/UBND-KGVX ngày 13/8/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường các biện pháp kiểm soát người và phương tiện vào địa bàn tỉnh để phòng, chống dịch COVID-19, theo đó việc kiểm soát đối với người vào tỉnh Lạng Sơn như sau:

 

- Yêu cầu tất cả những người đi, đến hoặc về từ các tỉnh, thành phố có trường hợp mắc COVID-19 trong cộng đồng bắt buộc phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, chịu trách nhiệm về các thông tin khai báo để phân loại các đối tượng nguy cơ. Đồng thời, kiểm tra giấy chứng nhận kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo quy định (xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 

 

- Đối với những người đến/về từ các tỉnh, thành phố, khu vực đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Yêu cầu người dân trên địa bàn tỉnh khuyến cáo người thân đang ở các tỉnh, thành phố, khu vực thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác cho đến khi hết thời gian giãn cách theo Công điện số 1063/CĐ-TTg ngày 31/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Trường hợp đặc biệt phải trở về tỉnh Lạng Sơn thì thực hiện cách ly tập trung 14 ngày kể từ ngày đến/về tỉnh Lạng Sơn.

 

-  Đối với những người đến/về từ các khu vực có dịch COVID-19, cách ly theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ nhưng đã dỡ phong tỏa thì phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch theo quy định: cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú 14 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vắc xin phòng COVID19); tự theo dõi sức khoẻ tại nhà, nơi lưu trú trong 07 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người đã tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19, có chứng nhận tiêm chủng theo quy định) và phải thực hiện xét nghiệm theo quy định…

 

Như vậy, đối với các tỉnh/thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ, phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác. Trường hợp đặc biệt, được chính quyền địa phương cho phép di chuyển đến tỉnh Lạng Sơn thì phải có giấy chứng nhận của chính quyền địa phương đó; Giấy xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và phải thực hiện cách ly tập trung 14 ngày theo quy định khi đến tỉnh Lạng Sơn; 

 

Đối với người đến từ các các tỉnh/thành phố không thực hiện giãn cách xã hội hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ hoặc vùng cách ly đã dỡ phong tỏa, khi đến tỉnh Lạng Sơn phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, xuất trình Giấy chứng nhận xét nghiệmSARS-COV-2 âm tính theo quy định, trường hợp không có thì phải thực hiện test nhanh ngay tại Chốt (cá nhân tự trả phí xét nghiệm theo quy định), đồng thời ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Ngoài ra phải thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định như ở trên.

 

Đề nghị công dân căn cứ các quy định trên của tỉnh Lạng Sơn trên để chuẩn bị các thủ tục khi đến tỉnh Lạng Sơn. Công dân có thể liên hệ với Sở Y tế (SĐT: 02053.812.524) để được giải đáp.

Câu hỏi

Em gái tôi hiện đang tạm trú tại Nguyễn Xiển Thanh Xuân HN, không biết giờ có thể di chuyển về Lạng Sơn không vì tình hình cách ly tại Hà Nội sẽ khả năng sẽ còn tiếp tục, và nếu được thì cần những giấy tờ/xét nghiệm gì?

Trả lời

Căn cứ Công văn số 115/UBND-KGVX ngày 13/8/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường các biện pháp kiểm soát người và phương tiện vào địa bàn tỉnh để phòng, chống dịch COVID-19, theo đó việc kiểm soát đối với người vào tỉnh Lạng Sơn như sau:

 

- Yêu cầu tất cả những người đi, đến hoặc về từ các tỉnh, thành phố có trường hợp mắc COVID-19 trong cộng đồng bắt buộc phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, chịu trách nhiệm về các thông tin khai báo để phân loại các đối tượng nguy cơ. Đồng thời, kiểm tra giấy chứng nhận kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo quy định (xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 

 

- Đối với những người đến/về từ các tỉnh, thành phố, khu vực đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Yêu cầu người dân trên địa bàn tỉnh khuyến cáo người thân đang ở các tỉnh, thành phố, khu vực thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác cho đến khi hết thời gian giãn cách theo Công điện số 1063/CĐ-TTg ngày 31/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Trường hợp đặc biệt phải trở về tỉnh Lạng Sơn thì thực hiện cách ly tập trung 14 ngày kể từ ngày đến/về tỉnh Lạng Sơn.

 

-  Đối với những người đến/về từ các khu vực có dịch COVID-19, cách ly theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ nhưng đã dỡ phong tỏa thì phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch theo quy định: cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú 14 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vắc xin phòng COVID19); tự theo dõi sức khoẻ tại nhà, nơi lưu trú trong 07 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người đã tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19, có chứng nhận tiêm chủng theo quy định) và phải thực hiện xét nghiệm theo quy định…

 

Như vậy, đối với các tỉnh/thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ, phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác. Trường hợp đặc biệt, được chính quyền địa phương cho phép di chuyển đến tỉnh Lạng Sơn thì phải có giấy chứng nhận của chính quyền địa phương đó; Giấy xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và phải thực hiện cách ly tập trung 14 ngày theo quy định khi đến tỉnh Lạng Sơn; 

 

Đối với người đến từ các các tỉnh/thành phố không thực hiện giãn cách xã hội hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ hoặc vùng cách ly đã dỡ phong tỏa, khi đến tỉnh Lạng Sơn phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, xuất trình Giấy chứng nhận xét nghiệmSARS-COV-2 âm tính theo quy định, trường hợp không có thì phải thực hiện test nhanh ngay tại Chốt (cá nhân tự trả phí xét nghiệm theo quy định), đồng thời ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Ngoài ra phải thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định như ở trên.

 

Đề nghị công dân căn cứ các quy định trên của tỉnh Lạng Sơn trên để chuẩn bị các thủ tục khi đến tỉnh Lạng Sơn. Công dân có thể liên hệ với Sở Y tế (SĐT: 02053.812.524) để được giải đáp.

Câu hỏi

Tôi muốn hỏi là tôi ở Quảng Ninh muốn lên Lạng Sơn có việc trong vòng 1 ngày ( sáng đi chiều về ) thì cần mang những giấy tờ gì ạ. Nếu test nhanh thì giá trong khoảng bao tiền ạ. Nếu chiều tôi rời Lạng Sơn về tỉnh của mình thì có phải test nhanh lại hay cách ly tại nhà không ạ. Tôi cảm ơn

Trả lời

Căn cứ Công văn số 115/UBND-KGVX ngày 13/8/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường các biện pháp kiểm soát người và phương tiện vào địa bàn tỉnh để phòng, chống dịch COVID-19, theo đó việc kiểm soát đối với người vào tỉnh Lạng Sơn như sau:

 

- Yêu cầu tất cả những người đi, đến hoặc về từ các tỉnh, thành phố có trường hợp mắc COVID-19 trong cộng đồng bắt buộc phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, chịu trách nhiệm về các thông tin khai báo để phân loại các đối tượng nguy cơ. Đồng thời, kiểm tra giấy chứng nhận kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo quy định (xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 

 

- Đối với những người đến/về từ các tỉnh, thành phố, khu vực đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Yêu cầu người dân trên địa bàn tỉnh khuyến cáo người thân đang ở các tỉnh, thành phố, khu vực thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác cho đến khi hết thời gian giãn cách theo Công điện số 1063/CĐ-TTg ngày 31/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Trường hợp đặc biệt phải trở về tỉnh Lạng Sơn thì thực hiện cách ly tập trung 14 ngày kể từ ngày đến/về tỉnh Lạng Sơn.

 

-  Đối với những người đến/về từ các khu vực có dịch COVID-19, cách ly theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ nhưng đã dỡ phong tỏa thì phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch theo quy định: cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú 14 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vắc xin phòng COVID19); tự theo dõi sức khoẻ tại nhà, nơi lưu trú trong 07 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người đã tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19, có chứng nhận tiêm chủng theo quy định) và phải thực hiện xét nghiệm theo quy định…

 

Như vậy, đối với các tỉnh/thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ, phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác. Trường hợp đặc biệt, được chính quyền địa phương cho phép di chuyển đến tỉnh Lạng Sơn thì phải có giấy chứng nhận của chính quyền địa phương đó; Giấy xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và phải thực hiện cách ly tập trung 14 ngày theo quy định khi đến tỉnh Lạng Sơn; 

 

Đối với người đến từ các các tỉnh/thành phố không thực hiện giãn cách xã hội hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ hoặc vùng cách ly đã dỡ phong tỏa, khi đến tỉnh Lạng Sơn phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, xuất trình Giấy chứng nhận xét nghiệmSARS-COV-2 âm tính theo quy định, trường hợp không có thì phải thực hiện test nhanh ngay tại Chốt (cá nhân tự trả phí xét nghiệm theo quy định), đồng thời ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Ngoài ra phải thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định như ở trên.

 

Đề nghị công dân căn cứ các quy định trên của tỉnh Lạng Sơn trên để chuẩn bị các thủ tục khi đến tỉnh Lạng Sơn. Công dân có thể liên hệ với Sở Y tế (SĐT: 02053.812.524) để được giải đáp.
 

Câu hỏi

Tôi hiện tại đang tạm trú tại Đà Nẵng , công việc là lao động tự do .Đà Nẵng nhiều tháng nay do ảnh hưởng của covid nên chịu ảnh hưởng nặng về kinh tế , bản thân tôi cũng ko có việc làm gặp nhiều khó khăn qua nhiều đợt dịch liên tiếp ở Đà Nẵng , hiện tại vẫn trong vùng phong tỏa , cách ly y tế từ 1/8 . bản thân tôi ở đây đã nhận được sự hỗ trợ từ nhiều gói chính sách của Đà Nẵng .
Hộ khẩu tôi ở Lạng Sơn , có 3 mẹ con (tôi là mẹ đơn thân ) con tôi con nhỏ : lớp 1 và lớp 3 ( cháu nhỏ có bệnh tim ) Hiện tại tôi k có nhà riêng, tôi đi làm xa nên gửi con ở nhờ nhà chị gái tôi cùng thôn . sắp tới vào năm học mới có nhiều khoản tiền phải đóng , mà tôi vẫn đang trong vùng cách ly , gặp nhiều khó khăn về kinh tế ,tôi có thể xin địa phương nơi tôi thường trú hỗ trợ ko ? tôi cảm ơn !

Trả lời

Căn cứ quy định hiện hành về chế độ chính sách theo từng đối tượng, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội có ý kiến như sau:

 

    1. Về hỗ trợ theo Nghị quyết số 68-NQ/CP:

 

    Theo trình bày trong đơn, Công dân đã được Thành phố Đà Nẵng hỗ trợ.

 

    2. Về hỗ trợ cho 02 con đi học:

 

    Theo qui định học sinh tiểu học không phải nộp học phí, kinh phí xây dựng … chỉ phải tự mua Sách giáo khoa để học, đóng tiền cho nhà trường để phục vụ bản thân (tiền ăn (nếu ăn bán trú), tiền giấy vệ sinh, tiền điện, nước…). Trong trường hợp gia đình khó khăn như trình bày thì đề nghị Bà liên hệ với chính quyền địa phương - UBND xã Vũ Lễ để được xem xét. Đối với trường hợp cháu bé bị bệnh tim, đề nghị gia đình có ý kiến với UBND xã để lập danh sách tham gia Chương trình khám sàng lọc tim bẩm sinh miễn phí cho trẻ em trên địa bàn huyện năm 2021.
 

Câu hỏi

Tôi là Nguyễn Thanh Sơn, tôi muốn hỏi chi tiết về việc công dân từ tỉnh khác muốn ra vào tỉnh Lạng Sơn để thực hiện công việc thì cần thủ tục, giấy tờ như thế nào.
Cụ thể như sau:
Người từ thành phố Hà Nội vào tỉnh Lạng Sơn cần thủ tục, giấy tờ gì?
Người từ tỉnh Nam Định vào tỉnh Lạng Sơn cần thủ tục, giấy tờ gì?
Xin cảm ơn !

Trả lời

Căn cứ Công văn số 115/UBND-KGVX ngày 13/8/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường các biện pháp kiểm soát người và phương tiện vào địa bàn tỉnh để phòng, chống dịch COVID-19, theo đó việc kiểm soát đối với người vào tỉnh Lạng Sơn như sau:

 

- Yêu cầu tất cả những người đi, đến hoặc về từ các tỉnh, thành phố có trường hợp mắc COVID-19 trong cộng đồng bắt buộc phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, chịu trách nhiệm về các thông tin khai báo để phân loại các đối tượng nguy cơ. Đồng thời, kiểm tra giấy chứng nhận kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo quy định (xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 

 

- Đối với những người đến/về từ các tỉnh, thành phố, khu vực đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Yêu cầu người dân trên địa bàn tỉnh khuyến cáo người thân đang ở các tỉnh, thành phố, khu vực thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác cho đến khi hết thời gian giãn cách theo Công điện số 1063/CĐ-TTg ngày 31/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Trường hợp đặc biệt phải trở về tỉnh Lạng Sơn thì thực hiện cách ly tập trung 14 ngày kể từ ngày đến/về tỉnh Lạng Sơn.

 

-  Đối với những người đến/về từ các khu vực có dịch COVID-19, cách ly theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ nhưng đã dỡ phong tỏa thì phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch theo quy định: cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú 14 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vắc xin phòng COVID19); tự theo dõi sức khoẻ tại nhà, nơi lưu trú trong 07 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người đã tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19, có chứng nhận tiêm chủng theo quy định) và phải thực hiện xét nghiệm theo quy định…

 

Như vậy, đối với các tỉnh/thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ, phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác. Trường hợp đặc biệt, được chính quyền địa phương cho phép di chuyển đến tỉnh Lạng Sơn thì phải có giấy chứng nhận của chính quyền địa phương đó; Giấy xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và phải thực hiện cách ly tập trung 14 ngày theo quy định khi đến tỉnh Lạng Sơn; 

 

Đối với người đến từ các các tỉnh/thành phố không thực hiện giãn cách xã hội hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ hoặc vùng cách ly đã dỡ phong tỏa, khi đến tỉnh Lạng Sơn phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, xuất trình Giấy chứng nhận xét nghiệmSARS-COV-2 âm tính theo quy định, trường hợp không có thì phải thực hiện test nhanh ngay tại Chốt (cá nhân tự trả phí xét nghiệm theo quy định), đồng thời ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Ngoài ra phải thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định như ở trên.

 

Đề nghị công dân căn cứ các quy định trên của tỉnh Lạng Sơn trên để chuẩn bị các thủ tục khi đến tỉnh Lạng Sơn. Công dân có thể liên hệ với Sở Y tế (SĐT: 02053.812.524) để được giải đáp.
 

Câu hỏi

Người từ tỉnh thái nguyên về văn quan-lạng sơn có cần cách li tập trung 21 ngày k hay về nhà tự cách li

Trả lời

Căn cứ Công văn số 115/UBND-KGVX ngày 13/8/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường các biện pháp kiểm soát người và phương tiện vào địa bàn tỉnh để phòng, chống dịch COVID-19, theo đó việc kiểm soát đối với người vào tỉnh Lạng Sơn như sau:

 

- Yêu cầu tất cả những người đi, đến hoặc về từ các tỉnh, thành phố có trường hợp mắc COVID-19 trong cộng đồng bắt buộc phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, chịu trách nhiệm về các thông tin khai báo để phân loại các đối tượng nguy cơ. Đồng thời, kiểm tra giấy chứng nhận kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo quy định (xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 

 

- Đối với những người đến/về từ các tỉnh, thành phố, khu vực đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Yêu cầu người dân trên địa bàn tỉnh khuyến cáo người thân đang ở các tỉnh, thành phố, khu vực thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác cho đến khi hết thời gian giãn cách theo Công điện số 1063/CĐ-TTg ngày 31/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Trường hợp đặc biệt phải trở về tỉnh Lạng Sơn thì thực hiện cách ly tập trung 14 ngày kể từ ngày đến/về tỉnh Lạng Sơn.

 

-  Đối với những người đến/về từ các khu vực có dịch COVID-19, cách ly theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ nhưng đã dỡ phong tỏa thì phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch theo quy định: cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú 14 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vắc xin phòng COVID19); tự theo dõi sức khoẻ tại nhà, nơi lưu trú trong 07 ngày kể từ ngày đến/về địa phương (đối với những người đã tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19, có chứng nhận tiêm chủng theo quy định) và phải thực hiện xét nghiệm theo quy định…

 

Như vậy, đối với các tỉnh/thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ, phải thực hiện đúng tinh thần “ai ở đâu ở đó”, không di chuyển từ tỉnh, thành phố nơi cư trú đến địa phương khác. Trường hợp đặc biệt, được chính quyền địa phương cho phép di chuyển đến tỉnh Lạng Sơn thì phải có giấy chứng nhận của chính quyền địa phương đó; Giấy xét nghiệm SARS-COV-2 âm tính bằng phương pháp RT-PCR trong vòng 72h hoặc test nhanh âm tính trong vòng 24h) và phải thực hiện cách ly tập trung 14 ngày theo quy định khi đến tỉnh Lạng Sơn; 

 

Đối với người đến từ các các tỉnh/thành phố không thực hiện giãn cách xã hội hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ hoặc vùng cách ly đã dỡ phong tỏa, khi đến tỉnh Lạng Sơn phải khai báo y tế trung thực tại các Chốt kiểm dịch y tế liên ngành, xuất trình Giấy chứng nhận xét nghiệmSARS-COV-2 âm tính theo quy định, trường hợp không có thì phải thực hiện test nhanh ngay tại Chốt (cá nhân tự trả phí xét nghiệm theo quy định), đồng thời ký bản cam kết phòng chống dịch Covid-19 khi vào địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Ngoài ra phải thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định như ở trên.

 

Đề nghị công dân căn cứ các quy định trên của tỉnh Lạng Sơn trên để chuẩn bị các thủ tục khi đến tỉnh Lạng Sơn. Công dân có thể liên hệ với Sở Y tế (SĐT: 02053.812.524) để được giải đáp.
 

Câu hỏi

Tôi có hộ khẩu thường trú tại xã Minh Sơn, Hữu Lũng, Lạng Sơn, có thửa đất thổ cư (ONT) tại Mai Pha TPLS, nhà nước chuẩn bị thu hồi. hiện nay tôi đang đi thuê nhà sinh sống và làm việc tại thành phố Lạng sơn, ngoài thửa đất thổ cư (ONT) nhà nước chuẩn bị thu hồi ở trên tôi không còn có thửa nào khác, hộ khẩu thường trú của tôi tại Minh Sơn gia đình gồm bố mẹ đẻ, tôi, em trai .. và thửa đất tại nơi thường trú đều mang tên bố mẹ đẻ tôi . vậy tôi xin được hỏi : Sau khi nhà nước thu hồi thửa đất thổ cư (ONT) tại Mai Pha TPLS của tôi thì tôi có đền bù bằng tái định cư ko ?

Trả lời

Sau khi xem xét nội dung thắc mắc của ông Sầm Văn Thưởng, UBND thành phố trả lời như sau:

 

Tại Điều 86 Luật Đất đai năm 2013 quy định:“Bố trí tái định cư cho người có đất ở thu hồi mà phải di chuyển chỗ ở”. 

 

Do đó, phương án bố trí đất tái định cư được thực hiện đối với người bị thu hồi đất đáp ứng điều kiện: bị thu hồi đất ở mà phải di chuyển chỗ ở. Đối chiếu với thông tin ông Thưởng cung cấp thì gia đình chỉ đáp ứng bị thu hồi đất ở, nhưng không trực tiếp sinh sống trên khu đất (không phải di chuyển chỗ ở) thì sẽ không đủ điều kiện để xem xét giải quyết về bố trí đất tái định cư.
 

Câu hỏi

Gia đình tôi gồm 2 vợ chồng, cả hai vợ chồng tôi đã xin nghỉ để chuẩn bị về quê sinh sống cùng bó mẹ nhưng do dịch bệnh chuyển biến quá nhanh và phức tạp nên chúng tôi đã bị kẹt lại Thành phố Hồ Chí Minh hơn 2 tháng, không có thu nhập và hàng ngày vẫn phải chật vật chi trả các khoản phí như tiền thuê phòng, điện nước và các chi phí sinh hoạt khác. Khó có thể biết được tới khi nào thì dịch bệnh mới được kiểm soát, tôi không còn đủ khả năng tiếp tục duy trì cuộc sống trong thời gian tới.
Được biết có nhiều đồng hương Lạng Sơn đang làm việc, sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các tỉnh phía nam nói chung đang rất mong muốn được trở về quê hương. Phần lớn những người muốn về đều đang gặp rất nhiều khó khăn.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh, số ca mắc rất lớn mỗi ngày đã tạo ra sự quá tải trong việc cách ly, điều trị. Chính phủ và Thành phố Hồ Chí Minh đã có chủ trương khuyến khích các địa phương tổ chức đón công dân tỉnh mình trở về quê hương theo nguyện vọng. Thực tế đã có rất nhiều tỉnh, thành phối hợp với Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức đưa đón người dân về quê, phần nào đã giảm bớt được gánh nặng cho công tác phòng,chống dịch bệnh tại đây.
Được biết, để đồng hành thực hiện các biện pháp cấp bách phòng chống dịch Covid-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhà xe Phương Trang đã tổ chức các chuyến xe miễn phí đưa người dân về quê nếu các địa phương phối hợp với Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức đón người dân về quê tránh dịch.
Trước những khó khăn này, chúng tôi khẩn cầu các Cơ quan, ban, ngành, đoàn thể tại Tỉnh Lạng Sơn xem xét giúp đỡ, hỗ trợ và tạo điều kiện để người dân chúng tôi được trở về quê hương.
Chúng tôi cam kết sẽ tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp phòng chống dịch bệnh trong quá trình di chuyển và cách ly theo quy định.
Chúng tôi chân thành cảm ơn.

Trả lời

       Căn cứ chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Ủy ban nhân dân tỉnh; qua theo dõi và cập nhật về công tác phòng chống dịch COVID-19 hiện nay tại Tỉnh Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh và sau khi trao đổi, thống nhất với các cơ quan có liên quan trong tỉnh, tỉnh Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trả lời như sau:

       1. Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid vẫn đang diễn biến phức tạp, đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của người dân, gây tác động lớn đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội. Ngày 31/7/2021, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điện số 1063/CĐ-TTg về phòng, chống dịch COVID-19 và Văn phòng Chính phủ có công văn số 5255/VPCP-KGVX về việc bổ sung nội dung Công điện số 1063/CĐ-TTg chỉ đạo Ủy ban nhân dân các tỉnh và các cơ quan, ban, ngành phải đặt tính mạng của người dân lên trên hết, trước hết, để chủ động, quyết liệt, mạnh mẽ trong tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch. Đồng thời tại các địa phương đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg phải "tuyên truyền rộng rãi, kiểm soát nghiêm ngặt và thực hiện ngay các biện pháp hỗ trợ cần thiết về đời sống, y tế để người dân an tâm "ai ở đâu ở đấy". Tuyệt  đối  không  để  người  dân  di chuyển khỏi nơi cư trú từ sau ngày 31/7/2021 tới khi hết giãn cách.". 

        Ngày 05/8/2021, khi dịch bùng phát mạnh tại Hồ Chí Minh và Bình Dương, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục có Công điện số 1068/CĐ-TTg về tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 và Công văn số 1070/TTg-KGVX về việc tập trung chỉ đạo, điều hành công tác phòng, chống dịch COVID-19. Trong đó, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh và các bộ, ngành phải "Tăng cường huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị, nhất là hệ thống chính trị ở cơ sở, đồng thời kêu gọi mọi người dân chia sẻ, thông cảm những khó khăn, phức tạp trong phòng, chống dịch, tích cực hưởng ứng, tham gia phòng, chống dịch vì sức khỏe của chính mình, vì cộng đồng và sự phát triển của đất nước; tiếp tục huy động mọi nguồn lực hợp pháp của xã hội cho phòng, chống dịch bệnh". Để ngăn chặn lây nhiễm, Thủ tướng Chính phủ cũng đã chỉ đạo "kiên quyết yêu cầu người dân "ai ở đâu thì ở đó" để thực hiện triệt để việc giãn cách, cách ly theo quy định". 

        Tại cuộc họp trực tuyến với các tỉnh phía Nam ngày 19/8/2021, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo yêu cầu các tỉnh, thành phố đang thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg cần cách ly triệt để, “nghiêm túc và tuyệt đối ai ở đâu thì ở đó” trước tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp để thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh COVID-19.

       Như vậy, để ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm COVID-19, rất mong các công dân cùng chia sẻ, thông cảm những khó khăn, phức tạp trong phòng, chống dịch và thực hiện nghiêm chỉ đạo "ai ở đâu thì ở đó" để thực hiện triệt để việc giãn cách, cách ly theo quy định. Trong trường hợp công dân có khó khăn thì thông tin với chính quyền địa bàn nơi công dân đang tạm trú để được hỗ trợ. Về phía tỉnh Lạng Sơn, các cơ quan chức năng có liên quan đã liên hệ, thông tin với chính quyền địa phương nơi công dân tạm trú để trao đổi, thông tin và đề nghị hỗ trợ công dân khi gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19. 

          2. Đối với tỉnh Lạng Sơn: Hiện nay tình hình dịch bệnh cũng diễn biến rất phức tạp, nhiều ca bệnh phát sinh do liên quan tới số lái xe đường dài và ổ dịch chưa xác định được nguồn lây. Trên tinh thần đó cần phải thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ: “ai ở đâu thì ở đó”. Do vậy, tỉnh Lạng Sơn, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh chưa có phương án phối hợp đón công dân từ thành phố Hồ Chí Minh,  tỉnh Bình Dương trở về địa phương tại thời điểm hiện nay. 

         3. Từ những nội dung nêu trên rất mong nhận được sự chia sẻ của các công dân trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 của tỉnh và của đất nước. 
 

Câu hỏi

Kính gửi Anh/Chị,
Anh/Chị cho em xin thông tin về kết quả đánh giá Chỉ số đánh giá Chuyển đổi số DTI tại địa phương mình được không ạ?

Trả lời

Đến thời điểm hiện tại chưa có thông tin chính thức về kết quả đánh giá Chỉ số đánh giá Chuyển đổi số DTI của Lạng Sơn. Cổng sẽ thông tin khi nào có kết quả đánh giá chính thức.

Câu hỏi

Công ty chúng tôi muốn đăng ký tiêm vacxin Covid-19 cho cán bộ, công nhân, nhân viên Công ty thì thủ tục đăng ký như thế nào ạ. Rất mong quý cơ quan hướng dẫn giúp, xincảm ơn!

Trả lời

Ngày 21/7/2021 Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh Lạng Sơn đã có Công văn số 3780/CV-BCĐ về việc thống kê, đăng ký danh sách tiêm vắc xin phòng COVID-19 gửi tới các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể, Tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn; UBND các huyện, thành phố; Các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh, dịch vụ nhà nước và tư nhân trên địa bàn tỉnh.

 

Các đơn vị đăng ký tiêm vắc xin phòng COVID-19 theo hướng dẫn cụ thể tại Công văn 3780/CV-BCĐ, gửi danh sách thông qua Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lạng Sơn (Địa chỉ: Đường Nhị Thanh, phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn (bản mềm gửi qua địa chỉ email: tcmrlangson@gmail.com).

 

(Các phụ lục chi tiết theo Công văn số 3780/CV-BCĐ của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh Lạng Sơn gửi kèm theo). Phụ lục 1; Phụ lục 2; Phụ lục 3.

 

Các đơn vị có thể liên hệ với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (Dược sỹ Trần Thanh Hoa, phó Khoa Dược - Vật tư y tế, điện thoại: 097299883) để được hướng dẫn.

Câu hỏi

Theo thông tin từ cổng thông tin điện tử của tỉnh, tôi được biết tỉnh đã rà soát, thống kê danh sách các đối tượng lao động tự do bị ảnh hưởng bởi dịch COVID 19 để tiến tới thực hiện gói hỗ trợ lần 2. Vây cho phép tôi được hỏi về tiêu chí xét đối tượng được hưởng lần này là gì, bao gồm những thành phần, đối tượng lao động tự do nào? Tôi xin cảm ơn

Trả lời

Để thực hiện chính sách hỗ trợ đối với đối tượng lao động không có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) trên địa bàn tỉnh gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 theo điểm 12 mục II, Nghị Quyết số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 của Chính phủ[1], ngày 30/7/2021, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 1517/QĐ-UBND[2] trong đó đã quy định rõ đối tượng, điều kiện hỗ trợ, mức hỗ trợ. Cụ thể:

Đối tượng và điều kiện hỗ trợ

Người lao động làm việc không có giao kết hợp đồng lao động cư trú hợp pháp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, được hỗ trợ khi có đủ các điều kiện sau:

a) Bị mất việc làm từ 15 ngày liên tục trở lên theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch COVID-19 trong thời gian từ ngày 01/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021.

b) Thường xuyên làm việc tạo ra thu nhập chính từ các công việc sau:

- Bán hàng rong, bán hàng nhỏ lẻ trên các tuyến đường, phố, tại gia đình;

- Lái xe mô tô 02 bánh chở khách (xe ôm); bốc vác thủ công, chuyển hàng bằng xe ba gác, xe thô sơ; thu mua phế liệu;

- Thợ, phụ xây dựng; thợ cơ khí, thợ mộc, điện, điện dân dụng, điện lạnh;

- Tự làm hoặc làm việc tại các hộ kinh doanh trong lĩnh vực ăn uống (nhà hàng, quán ăn, quán rượu, bia, quầy bar, quán cà phê, giải khát); cơ sở làm đẹp, chăm sóc sức khỏe (cắt tóc, gội đầu, chăm sóc da, sơn sửa móng tay, gym, massage, xoa bóp y học, châm cứu); cơ sở vui chơi giải trí, điểm truy cập internet, trò chơi điện tử.

 

Quy trình thực hiện theo Hướng dẫn số 1196/HD-SLĐTBXH ngày 30/7/2021 của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Theo đó, người lao động tự do đủ điều kiện hỗ trợ gửi Đơn đề nghị (theo mẫu kèm theo Hướng dẫn số 1196/HD-SLĐTBXH) tới UBND xã, phường nơi cư trú hợp pháp để được xem xét, giải quyết.

 

[1] Nghị Quyết số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 của Chính phủ  về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.

[2] Quyết định số 1517/QĐ-UBND về việc thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động không có giao kết hợp đồng lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Câu hỏi

Em là bác sĩ đa khoa tốt nghiệp ra trường, sau thực hành 18 tháng tại khoa sản tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn có được Sở Y tế Lạng Sơn cấp chứng chỉ hành nghề bác sĩ sản khoa không ạ?
Mong nhận được phản hồi từ anh/chị. Em cảm ơn.

Trả lời

Căn cứ khoản 2 Điều 14 Thông tư 21/2020/TT-BYT hướng dẫn thực hành để cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh đa khoa đối với bác sỹ y khoa do Bộ Y tế ban hành: “Trường hợp bác sỹ đa khoa muốn cấp chứng chỉ hành nghề với phạm vi hoạt động chuyên môn là: khám bệnh, chữa bệnh nội khoa hoặc khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa ngoại hoặc khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa sản phụ khoa hoặc khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa nhi thì đăng ký thực hành tương ứng theo một trong bốn chuyên khoa nội, ngoại, sản, nhi với thời gian là 18 tháng theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.”,

Nếu công dân hoàn thành thời gian thực hành 18 tháng theo chuyên khoa phụ sản thì sẽ được cấp chứng chỉ hành nghề có phạm vi hoạt động chuyên môn là khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa sản phụ.

Hồ sơ đề nghị cấp lần đầu chứng chỉ hành nghề đối với người Việt Nam thực hiện theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP, ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, gồm có:

1. Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề theo Mẫu 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 109/2016/NĐ-CP (có gửi kèm).

2. Bản sao hợp lệ văn bằng chuyên môn phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.

3. Giấy xác nhận quá trình thực hành theo Mẫu 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 109/2016/NĐ-CP (có gửi kèm).

4. Giấy chứng nhận đủ sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quy định tại khoản 6 Điều 23 và khoản 5 Điều 25 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP cấp.

5. Phiếu lý lịch tư pháp.

6. Sơ yếu lý lịch tự thuật theo Mẫu 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này có xác nhận của thủ trưởng đơn vị nơi công tác đối với người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề đang làm việc trong cơ sở y tế tại thời điểm đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề hoặc sơ yếu lý lịch tự thuật có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú đối với những người xin cấp chứng chỉ hành nghề không làm việc cho cơ sở y tế nào tại thời điểm đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề (có gửi kèm).

7. Hai ảnh màu 04 cm x 06 cm được chụp trên nền trắng trong thời gian không quá 06 tháng, tính đến ngày nộp đơn.

Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc gửi bưu chính về Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Lạng Sơn, địa chỉ: phố Dã Tượng, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn hoặc nộp trực tuyến tại Website https://dichvucong.langson.gov.vn/.

Công dân có thể liên hệ với Sở Y tế (SĐT: 02053.815.879) để được hướng dẫn.

Trên đây là ý kiến giải đáp của Sở Y tế đối với nội dung hỏi của Công dân

Câu hỏi

Theo luật đất đai quy định quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sự dụng đất hằng năm phải được công khai trên công thông tin điện tử. nhưng tôi tra cứu thì k thấy có. vậy cho tôi hỏi tôi muốn tra cứu tìm hiểu về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất hằng năm của thành phố Lạng Sơn thì có thể lấy từ nguồn nào ạ

Trả lời

Quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sự dụng đất hằng năm đã được đăng công khai trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh tại chuyên mục: "Quy hoạch xây dựng; đô thị, kế hoạch sử dụng đất".

 

Đường link: https://langson.gov.vn/announcement/322

 

 

Câu hỏi

Em muốn tư vấn một cái vấn đề liên quan đến người Việt Nam kết hôn với người Trung Quốc.
Em là người Vân Nam Trung Quốc đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam,em có quen được một người con gái quê quán Huyện Lộc Bình Lạng Sơn lúc em đi học ở Thái Nguyên rồi hai người yêu nhau tự do,do dịch bệnh bạn ấy không thể cùng em về TQ đăng ký kết hôn được nên là muốn xin đkkh ở Việt Nam.Bọn em lên mạng đọc luật và các quy định nên là chuẩn bị xong tất cả hồ sơ do luật yêu cầu phải có.Bọn em xin đăng ký kết hôn ở Phòng Tư Pháp Huyện Lộc Bình Lạng sơn mà người tiếp nhận hồ sơ ở đó trả lời không được và từ chối đăng ký kết hôn cho bọn em và không có trả lời bằng văn bản và viện dẫn lý do từ chối(lý do nói bằng miệng là hộ chiếu của em là hộ chiếu mới).Trong tất cả các văn bản luật trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam mà bắt đầu từ Luật Hôn nhân và gia đình 2013, Luật Hộ tịch 2014 cho tới bộ luật gốc là Bộ luật dân sự 2015 đều không cấm người Việt Nam kết hôn với người Trung Quốc trong trường hợp này.Hai người đi đến với nhau thật sự không dễ dàng,hy vọng quý cơ quan có thể xem xét và giúp đỡ hoặc cung cấp giải pháp cho bọn em trong việc này để quan hệ vợ chồng bọn em được hợp pháp.em cảm ơn nhiều ạ.

Trả lời

1. Về thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài:

Điều 37 Luật Hộ tịch 2014 quy định: “Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài”.

2. Thành phần hồ sơ

Tại Khoản 2, Mục I, phần II Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 1872/QĐ-BTP ngày 04/9/2020 của Bộ Tư pháp về việc công bố thủ tục hành chính  sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực hộ tịch thực hiện tại cơ quan đăng ký hộ tịch trong nước thuộc phạm vi, chức năng quản lý của Bộ Tư pháp quy định về thành phần hồ sơ đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài gồm:

2.1. Giấy tờ phải xuất trình

- Hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc các giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân của công dân Việt Nam.

- Người nước ngoài xuất trình bản chính hộ chiếu để chứng minh về nhân thân; trường hợp người nước ngoài không có hộ chiếu để xuất trình thì có thể xuất trình giấy tờ đi lại quốc tế hoặc thẻ cư trú.

- Giấy tờ chứng minh nơi cư trú để xác định thẩm quyền đăng ký kết hôn.

2.2.  Giấy tờ phải nộp

- Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu, có đủ thông tin của hai bên nam, nữ. Hai bên nam, nữ có thể khai chung vào một Tờ khai đăng ký kết hôn;

- Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài xác nhận các bên kết hôn không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình;

- Giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân của người nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người đó là công dân cấp còn giá trị sử dụng, xác nhận hiện tại người đó không có vợ hoặc không có chồng; trường hợp nước ngoài không cấp xác nhận tình trạng hôn nhân thì thay bằng giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài xác nhận người đó có đủ điều kiện kết hôn theo pháp luật nước đó.

Giá trị sử dụng của giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân của người nước ngoài được xác định theo thời hạn ghi trên giấy tờ đó. Trường hợp giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân không ghi thời hạn sử dụng thì giấy tờ này và giấy xác nhận của tổ chức y tế có giá trị trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày cấp.

- Người nước ngoài, công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài phải nộp bản sao hộ chiếu/giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu.

- Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của công dân Việt Nam cư trú trong nước.

* Ngoài giấy tờ nêu trên, tùy từng trường hợp, bên nam, bên nữ phải nộp hoặc xuất trình giấy tờ tương ứng sau đây:

- Công dân Việt Nam đã ly hôn hoặc hủy việc kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài phải nộp bản sao trích lục hộ tịch về việc đã ghi vào sổ việc ly hôn hoặc hủy việc kết hôn trái pháp luật (Trích lục ghi chú ly hôn);

- Công dân Việt Nam là công chức, viên chức hoặc đang phục vụ trong lực lượng vũ trang phải nộp văn bản của cơ quan, đơn vị quản lý xác nhận việc kết hôn với người nước ngoài không trái với quy định của ngành đó;

- Trường hợp người yêu cầu đăng ký kết hôn đang công tác, học tập, lao động có thời hạn ở nước ngoài thì phải nộp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài cấp.

* Lưu ý đối với giấy tờ phải nộp, xuất trình:

+ Trường hợp người yêu cầu nộp giấy tờ là bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao được chứng thực từ bản chính thì người tiếp nhận hồ sơ không được yêu cầu xuất trình bản chính; nếu người yêu cầu chỉ nộp bản chụp và xuất trình bản chính thì người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu bản chụp với bản chính và ký xác nhận, không được yêu cầu nộp bản sao giấy tờ đó.

+ Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp, công chứng hoặc xác nhận để sử dụng cho việc đăng ký hộ tịch tại Việt Nam phải được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp được miễn theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hưng phải đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam.

+ Giấy tờ bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt và công chứng bản dịch hoặc chứng thực chữ ký người dịch theo quy định của pháp luật.

Trong trường hợp các giấy tờ phải nộp và giấy tờ phải xuất trình hợp lệ, phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam thì sẽ được cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

Câu hỏi

ngày 31 tháng 12 năm 2020 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2583/QĐ-UBND Về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, nay tôi muốn tìm hiểu kế hoạch này và các văn bản kèm theo KH thì tìm ở đâu ạ. Trên Trang này thì chỉ có bản Quyết định, còn các văn bản kèm theo lại không có

Câu hỏi

Xin chào ban biên tập tôi có một câu hỏi kính mong ban biên tập xem xét:
Theo quy định tại khoản 3 điều 18 Nghị định 138/2020/NĐ-CP của chính phủ có nội dung Trường hợp người được đề nghị tiếp nhận đáp ứng yêu cầu miễn phần thi ngoại ngữ hoặc tin học quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.

Khoản 1 điều 8 có quy định
c) Miễn phần thi ngoại ngữ đối với các trường hợp sau:

Có bằng tốt nghiệp chuyên ngành ngoại ngữ cùng trình độ đào tạo hoặc ở trình độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển;

Có bằng tốt nghiệp cùng trình độ đào tạo hoặc ở trình độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp và được công nhận tại Việt Nam theo quy định;

Có chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số hoặc là người dân tộc thiểu số, trong trường hợp dự tuyển vào công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số.
Vậy cho tôi hỏi tôi đang là công chức của xã, đã có đủ 60 tháng công tác tại xã trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn khi xét tuyển vào làm công chức cấp huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn tôi có đc miễn nộp chứng chỉ ngoại ngữ không ( tôi là người dân tộc thiểu số và đã có chứng chỉ tiếng tày)
Xin cảm ơn ban biên tập mong nhận được phản hồi, xin trân trọng cảm ơn

Trả lời

Căn cứ điểm b khoản 3 Điều 18 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức quy định về hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận vào làm công chức:

 

“b) Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển;

 

Trường hợp người được đề nghị tiếp nhận có bằng tốt nghiệp chuyên môn đã chuẩn đầu ra về ngoại ngữ hoặc tin học theo quy định mà tương ứng với yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.

 

Trường hợp người được đề nghị tiếp nhận đáp ứng yêu cầu miễn phần thi ngoại ngữ hoặc tin học quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.”

 

Căn cứ quy định trên, trường hợp ông Nguyễn Minh Hiếu thuộc 1 trong các đối tượng quy định tại điểm b, khoản 3 Điều 18 Nghị định 138/2020/NĐ-CP thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học khi thực hiện quy trình tiếp nhận vào làm công chức.

Câu hỏi

Chào cơ quan phụ trách xuất nhập cảnh cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn
Tôi là công dân Việt Nam, hiện đang làm việc tại Bắc Kinh - Trung Quốc. Vì lý do cá nhân tôi dự định quay trở lại Việt Nam vào đầu tháng 3/2021 nhập cảnh qua cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn. Theo tôi được biết hiện tại tại Lạng Sơn có thể cách ly tập trung tại một số khách sạn 2 sao và 5 sao. Do đó, tôi viết thư này xin kính mong quý cơ quan hướng dẫn chi tiết cách nhập cảnh tại cửa khẩu (bao gồm cả việc làm đơn xin cách ly tại khách sạn). Ngoài ra, cũng rất mong quý cơ quan cung cấp danh sách các khách sạn 2 sao được cấp phép làm nơi cách ly tập trung.
Do nhiều ngày qua tôi đã tìm kiếm trên mạng internet những thông tin trên nhưng không thấy nên mạo muội viết thư xin tư vấn.
Rất mong quý cơ quan giúp đỡ !
Chân thành cảm ơn quý cơ quan.

Trả lời

I. Trả lời nội dung thủ tục nhập cảnh, cách ly tự nguyện, lựa chọn cách ly tại khách sạn đủ điều kiện

 

1. Theo quy định tại  khoản 3 Điều 1 của Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 08/02/2021 của Chính phủ về chi phí cách ly y tế, khám, chữa bệnh và một số chế độ đặc thù trong phòng, chống dịch Covid-19, quy định: Người Việt Nam đi làm việc, lao động, đi du học, du lịch, khám, chữa bệnh, thăm thân ở nước ngoài trở về phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung theo yêu cầu phòng, chống dịch.

 

- Trường hợp tự lựa chọn cách ly tại khách sạn phải tự chi trả các chi phí sau đấy:

 

+ Chi phí đưa đón từ nơi nhập cảnh vào Việt Nam đến cơ sở cách ly;

 

+ Chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2 theo mức giá dịch vụ y tế hiện hành;

 

+ Các chi phí về ăn, ở, sinh hoạt (bao gồm cả chi phí khử trùng, diệt khuẩn; chi phí bảo vệ, bảo đảm an ninh, trật tự và chi phí khác) theo mức giá do khách sạn, resort, chủ phương tiện vận tải công bố.

 

-  Trường hợp cách ly tại doanh trại quân đội,  người nhập cảnh phải tự chi trả các chi phí sau đây cho cơ sở cách ly:

 

+ Chi phí đưa đón từ nơi nhập cảnh vào Việt Nam đến cơ sở cách ly tập trung;

 

+ Chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2 theo mức giá dịch vụ y tế hiện hành;

 

+ Chi phí tiền ăn theo mức 80.000 đồng/người/ngày;

 

+ Các chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong những ngày cách ly y tế tập trung (nước uống, khăn mặt, khẩu trang, dung dịch rửa tay, dung dịch sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng và các vật dụng thiết yếu, các chi phí khác) với tổng chi phí là 40.000 đồng/người/ngày.

 

2. Trường hợp bà mong muốn cách ly tại các khách sạn thì phải có đơn xin cách ly tự nguyện tại khách sạn (mẫu đơn theo quy định tại Phụ lục 2 Quyết định số 1246/QĐ-BYT ngày 20/3/2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành "Hướng dẫn tạm thời cách ly y tế tập trung tại khách sạn trong phòng, chống dịch COVID-19 do người được cách ly tự nguyện chi trả", đồng thời phải tự chi trả các chi phí như đã hướng dẫn ở trên.

 

3. Sở Y tế cung cấp danh sách các khách sạn được UBND tỉnh Lạng Sơn thành lập làm cơ sở cách ly y tế tập trung có thu phí do người cách ly tự nguyện chi trả như sau:

 

1. Khách sạn Mường Thanh Luxury Lạng Sơn, địa chỉ: Số 68, đường Ngô Quyền, thành phố Lạng Sơn (điện thoại liên hệ: 02053.866.668).

 

2. Khách sạn Kim Sơn, địa chỉ: Số 03, đường Minh Khai, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn (điện thoại liên hệ: 098.3636.162).

 

3. Khách sạn BaLa, địa chỉ: Số 4, Tổ 1, Khối 5, xã Hợp Thành, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (điện thoại liên hệ: 0984.385.952).

 

4. Khách sạn Hoa Sim, địa chỉ: Số 1A, đường Nguyễn Thái Học, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn (điện thoại liên hệ: 0911.139.288).

 

5. Khách sạn Vạn Xuân, địa chỉ: Số 147, đường Trần Đăng Ninh, phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn (điện thoại liên hệ: 0912.190.369).

 

6. Khách sạn VIS BOUTIQUE, địa chỉ: Số 185, đường Trần Đăng Ninh, phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn (điện thoại liên hệ: 0902.102.389).

 

7. Khách sạn Phú Quý, địa chỉ: Số 134, đường Phai Vệ, phường Đông Kinh, thành phố Lạng Sơn (điện thoại liên hệ: 0968.231.638).

 

8. Khách sạn Vinpearl Hotel Lạng Sơn, địa chỉ: Số 2, đường Trần Hưng Đạo, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn (điện thoại liên hệ: 0915.338.043).

 

9. Nhà Khách A1, địa chỉ: Số 35, đường Đinh Tiên Hoàng, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn (điện thoại liên hệ: 0915.323.989).

 

10. Khách sạn WHITE HOTEL, địa chỉ: Số 37, đường Lê Hồng Phong, phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn (điện thoại liên hệ: 0915.323.989)

 

II. Trả lời về nội dung điều kiện để nhập cảnh về Việt Nam

 

Công dân Việt Nam được nhập cảnh vào Việt Nam khi có đầy đủ các giấy tờ hợp pháp được nêu tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 6, Luật 49/2019/QH14 ngày 22/11/2019 của Quốc hội quy định Luật xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam gồm: Hộ chiếu ngoại giao, Hộ chiếu công vụ, Hộ chiếu phổ thông, Giấy thông hành, Hộ chiếu gắn chíp điện tử hoặc không gắn chíp điện tử cấp cho công dân Việt Nam đủ từ 14 tuổi trở lên. Hộ chiếu không gắn chíp điện tử được cấp cho công dân Việt Nam chưa đủ 14 tuổi hoặc cấp theo thủ tục rút gọn.

 

Câu hỏi

Xin chào.
Tôi tên Ngọc Phương, hiện nay cty tôi ở TP.HCM đang chuẩn bị thủ tục nhập cảnh cho người nước ngoài. Dự tính nhập cảnh qua cửa khẩu Hữu Nghị, cách ly ở Lạng Sơn. Cho tôi hỏi sau khi xin được chấp thuận của UBND Tp.HCM và của cục XNC Tp.HCM thì cần chuẩn bị hồ sơ gì để xin chấp thuận của UBND và Sở Y tế Lạng Sơn? Hòi sơ này có thể nộp trực tuyến qua cổng hành chính công hoặc gửi bưu điện được không? Hay phải nộp trực tiếp?
Chân thành cảm ơn.
Mong nhận được hồi đáp từ quý Cơ quan.

Trả lời

1. Về thủ tục cách ly tại Lạng Sơn

Thực hiện Công văn số 2847/CV-BCĐ ngày 23/5/2020 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 về việc hỗ trợ cho người nước ngoài là nhà đầu tư, chuyên gia kỹ thuật, lao động tay nghề cao, nhà quản lý doanh nghiệp nhập cảnh Việt Nam để làm việc, tỉnh lạng Sơn đã thành lập các khách sạn làm cơ sở cách ly y tế tập trung do người được cách ly tự nguyện chi trả nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các Công ty có nhu cầu cho chuyên gia nhập cảnh vào Việt Nam làm việc.

Theo quy định, giải quyết đề xuất của các công ty có nhu cầu cách ly cho chuyên gia nhập cảnh vào Việt Nam làm việc, được cách ly tại tỉnh Lạng Sơn ngay sau khi nhập cảnh tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị đảm bảo theo các quy trình quản lý người nước ngoài nhập cảnh và các quy định về phòng, chống dịch COVID-19 như sau:

Công ty bảo lãnh cho chuyên gia nhập cảnh vào Việt Nam làm việc phải gửi văn bản đến chính quyền địa phương nơi xin nhập cảnh và cách ly (UBND tỉnh Lạng Sơn để được chấp thuận cho chuyên gia nước ngoài được cách ly tại tỉnh Lạng Sơn, đồng thời gửi văn bản đến Sở Y tế Lạng Sơn để xây đựng phương án cách ly cho chuyên gia được cách ly tại tỉnh Lạng Sơn theo quy định.

Thành phần hồ sơ gồm có:Văn bản đề xuất củaCông ty; bản sao Công văn của UBND Thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận cho chuyên gia của Công ty nhập cảnh vào Việt Nam làm việc tại công ty.

Đề nghị Công ty gửi hồ sơ đến UBND tỉnh Lạng Sơn để được chấp thuận việc cách ly tại Lạng Sơn theo quy định.

Trường hợp, UBND Thành phố Hồ Chí Minh có văn bản gửi UBND tỉnh Lạng Sơn đề nghị hỗ trợ giải quyết và tạo điều kiện cho các chuyên gia nước ngoài được nhập cảnh và cách ly tại tỉnh Lạng Sơn (trong đó có danh sách của Công ty), đã được UBND tỉnh Lạng Sơn có Công văn phúc đáp về việc tạo điều kiện cho chuyên gia nước ngoài được cách ly tại tỉnh Lạng Sơn. Đề nghị Công ty liên hệ UBND Thành phố Hồ Chí Minh để được thông báo và liên liên hệ với Sở Y tế tỉnh Lạng Sơn để thực hiện phương án cách ly theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế.

2. Hình thức gửi văn bản

Đề nghị công ty gửi văn bản trực tiếp tại trụ sở làm việc của UBND tỉnh Lạng Sơn hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính đến UBND tỉnh Lạng Sơn (không nộp qua cổng hành chính công tỉnh Lạng Sơn).

Trên đây là ý kiến trả lời nội dung câu hỏi của bà Ngọc Phương, nhân sự thuộc công ty ở Thành phố Hồ Chí Minh về việc nhập cảnh cho người nước ngoài qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, xin cách ly tại Lạng Sơn.

Câu hỏi

Tôi tên: Đỗ Thị Ngọc Châm, hiện đang làm việc tại công ty TNHH I-Tong Shoe Material (Việt Nam), vị trí nhân sự. Căn cứ công văn số 5920/UBND-VX ngày02/12/2020của UBND Tỉnh Bình Dương và công văn số 2958/SYT-NVY của Sở Y Tế Tỉnh Bình Dương, về việc giải quyết hỗ trợ cho các chuyên gia nước ngoài nhập cảnh vào làm việc tại Bình Dương.Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty hoạt động sản xuất thuận lợi, kịp thời khắc phục những khó khăn, vướng mắc do dịch Covid-19 gây ra. CÔNG TY TNHH I-TONGSHOES MATERIAL (VIỆT NAM)kính mongCơ quan chức năng Sở Y Tế Tỉnh Lạng Sơn xem xét và giải quyết nhập cảnh và phương án cách ly cho 01người nước ngoài (Trung Quốc), theo file đính kèm.

Trả lời

Sau khi nghiên cứu câu hỏi của công dân Đỗ Thị Ngọc Châm làm việc tại công ty TNHH I-Tong Shoe Material (Việt Nam) về việc xem xét và giải quyết nhập cảnh và phương án cách ly cho 01 người nước ngoài (Trung Quốc). Với nội dung này, Sở Y tế có ý kiến như sau:

Thực hiện Công văn số 2847/CV-BCĐ ngày 23/5/2020 của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 về việc hỗ trợ cho người nước ngoài là nhà đầu tư, chuyên gia kỹ thuật, lao động tay nghề cao, nhà quản lý doanh nghiệp nhập cảnh Việt Nam để làm việc, tỉnh lạng Sơn đã thành lập các khách sạn làm cơ sở cách ly y tế tập trung do người được cách ly tự nguyện chi trả nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty có nhu cầu cho chuyên gia nhập cảnh vào Việt Nam làm việc được cách ly tại tỉnh Lạng Sơn ngay sau khi nhập cảnh để phòng chống dịch COVID-19. Theo quy định, giải quyết việc đề xuất của các công ty có nhu cầu cách ly cho chuyên gia nhập cảnh vào Việt Nam làm việc, được cách ly tại tỉnh Lạng Sơn ngay sau khi nhập cảnh tại cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị đảm bảo theo các quy trình quản lý người nước ngoài nhập cảnh và các quy định về phòng, chống dịch COVID-19 như sau:

Công ty bảo lãnh cho chuyên gia nhập cảnh vào Việt Nam làm việc phải gửi văn bản đến UBND tỉnh Lạng Sơn, Sở Y tế Lạng Sơn để được chấp thuận cho chuyên gia nước ngoài được cách ly tại tỉnh Lạng Sơn. Trên cơ sở văn bản đồng ý của UBND tỉnh Lạng Sơn, Sở Y tế Lạng Sơn mới có cơ sở để xây dựng phương án cách ly đối với các chuyên gia thuộc công ty bảo lãnh được cách ly tại tỉnh Lạng Sơn. Trường hợp Công ty chỉ gửi Sở Y tế Lạng Sơn khi chưa có văn bản đồng ý của UBND tỉnh Lạng Sơn, Sở Y tế không đủ cơ sở để xây dựng phương án cách ly tại tỉnh theo quy định. Đề nghị Công ty gửi hồ sơ đến UBND tỉnh Lạng Sơn để được chấp thuận việc cách ly tại Lạng Sơn theo quy định (Hồ sơ gửi UBND tỉnh Lạng Sơn bao gồm:Văn bản của công ty kèm theo Công văn của UBND tỉnh Bình Dương).

Trường hợp, UBND tỉnh Bình Dương có văn bản gửi UBND tỉnh Lạng Sơn đề nghị hỗ trợ giải quyết và tạo điều kiện cho các chuyên gia nước ngoài được nhập cảnh và cách ly tại tỉnh Lạng Sơn (trong đó có danh sách của Công ty), đã được UBND tỉnh Lạng Sơn có Công văn phúc đáp về việc tạo điều kiện cho chuyên gia nước ngoài được cách ly tại tỉnh Lạng Sơn. Đề nghị Công ty liên hệ UBND tỉnh Bình Dương để được thông báo và liên liên hệ với Sở Y tế tỉnh Lạng Sơn để thực hiện phương án cách ly theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế.

Trên đây là ý kiến trả lời nội dung câu hỏi của bà Đỗ Thị Ngọc Châm, nhân sự thuộc công ty TNHH I-Tong Shoe Material (Việt Nam)về việc xem xét và giải quyết nhập cảnh và phương án cách ly cho 01người nước ngoài (Trung Quốc).

Câu hỏi

Tôi là cán bộ y tế đi chống dịch covid tại cửa khẩu thì được chi trả theo quyết định nào? Điều khoản bao nhiêu ạ?

Trả lời

Căn cứ Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống dịch;

Căn cứ Nghị quyết số 37-NQ/CP ngày 29/3/2020 của Chính phủ về một số chế độ đặc thù trong phòng, chống dịch covid-19;

Hướng dẫn số 01/HDLN-STC-SYT ngày 24/4/2020 Hướng dẫn liên ngành của Sở Tài chính, Sở Y tế về kinh phí thực hiện phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn;

Căn cứ theo quy định nêu trên, cán bộ y tế đi chống dịch Covid tại cửa khẩu được áp dụng theo quy định như sau:

1. Tại điểm a, điểm b, khoản 2, mục III, Hướng dẫn số 01/HDLN-STC-SYT ngày 24/4/2020 Hướng dẫn liên ngành về kinh phí thực hiện phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Cụ thể:

“2. Chế độ đặc thù phòng, chống dịch

a) Chế độ phụ cấp chốn,g dịch COVID -19:

- Cán bộ y tế, người lao động đi giám sát, điều tra, xác minh dịch; người trực tiếp tham gia khám, chẩn đoán, điều trị người mắc bệnh dịch tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được hưởng phụ cấp chống dịch mức: 300.000 đồng/ngày/người, kể cả ngày nghỉ, ngày lễ.

- Người vận chuyển người bệnh, bệnh phẩm; bảo quản tử thi người bệnh; người giặt đồ vải, quần áo bác sĩ, bệnh nhân; thu gom vỏ chai, lọ, hộp hóa chất; bảo vệ khu điều trị cách ly; vệ sinh, tẩy uế, diệt tác nhân gây bệnh trong khu cách ly tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được hưởng phụ cấp chống dịch mức: 200.000 đồng/ngày/người, kể cả ngày nghỉ, ngày lễ.

- Cán bộ y tế thực hiện giám sát dịch tễ, theo dõi y tế tại cơ sở cách ly y tế tại nhà và cơ sở cách ly y tế theo chỉ định của cơ quan quản lý nhà nước được hưởng phụ cấp chống dịch mức: 200.000 đồng/ngày/người, kể cả ngày nghỉ, ngày lễ.

- Người thực hiện nhiệm vụ (không phải là chuyên môn y tế) tại cơ sở cách ly tập trung (không áp dụng đối với hình thức cách ly tại nhà, nơi lưu trú, khách sạn, resort, doanh nghiệp) được hưởng phụ cấp chống dịch mức: 150.000 đồng/ngày/người, kể cả ngày nghỉ, ngày lễ.

- Người tham gia cưỡng chế cách ly y tế đối với trường hợp phải áp dụng biện pháp cách ly nhưng không chấp hành biện pháp cách ly y tế được hưởng phụ cấp chống dịch mức: 150.000 đồng/ngày/người, kể cả ngày nghỉ, ngày lễ.

- Người phiên dịch, đội cấp cứu 115, kíp vận chuyển người bị cách ly được hưởng phụ cấp chống dịch mức: 150.000 đồng/ngày/người, kể cả ngày nghỉ, ngày lễ.

b) Chế độ đối với người tham gia thường trực chống dịch 24/24 giờ:

- Nguyên tắc thực hiện:

+ Việc tổ chức thường trực chống dịch 24/24 giờ căn cứ vào văn bản công bố dịch của cấp có thẩm quyền, văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Y tế hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc triển khai các giải pháp phòng chống dịch, trong đó có thường trực phòng, chống dịch; Giám đốc Sở Y tế quyết định danh sách cơ sở y tế thuộc địa phương quản lý tham gia thường trực chống dịch 24/24 giờ; Trưởng Ban Chỉ đạo chống dịch các cấp quyết định phân công các thành viên Ban Chỉ đạo thường trực chống dịch 24/24 giờ;

+ Thủ trưởng cơ sở y tế dự phòng được giao nhiệm vụ thường trực chống dịch 24/24 giờ căn cứ vào tình hình thực tế để quyết định và chịu trách nhiệm về số lượng và phân công người thường trực. Cơ cấu phiên trực gồm: lãnh đạo đơn vị, cán bộ dịch tễ, xét nghiệm, người tham gia xử lý dịch; riêng đối với cơ sở y tế dự phòng tuyến huyện bổ sung thêm 01 nhân viên của trạm y tế xã nơi xảy ra dịch;

+ Thời gian được hưởng phụ cấp: thời điểm hưởng phụ cấp thường trực 24/24 giờ kể từ ngày tiếp nhận ca nghi nhiễm COVID-19 đầu tiên nhưng không được sớm hơn ngày xảy ra dịch bệnh theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Quyết định số 173/QĐ-TTg ngày 01/02/2020 của Thủ tướng Chính phủ cho đến hết ngày công bố là hết dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ”.

- Chế độ được hưởng:

+ Mức phụ cấp thường trực chống dịch 24/24 giờ là 130.000 đồng/ngày/người, kể cả ngày nghỉ, ngày lễ.

+ Người lao động tham gia thường trực chống dịch 24/24 giờ được hỗ trợ tiền ăn mức 80.000 đồng/phiên trực.

c) Hỗ trợ tiền ăn:

Cán bộ y tế, quân đội, công an thực hiện nhiệm vụ tại cơ sở cách ly y tế tập trung (không áp dụng đối với hình thức cách ly tại nhà, nơi lưu trú, khách sạn, resort, doanh nghiệp); người tham gia thực hiện nhiệm vụ phân luồng, làm thủ tục cho người nhập cảnh; người bảo vệ khu vực cách ly tại các địa bàn dân cư theo chỉ định của cơ quan quản lý nhà nước; cán bộ y tế thường trực 24/24 giờ tại cơ sở điều trị cách ly y tế để chăm sóc, điều trị người mắc, nghi mắc COVID-19 được hỗ trợ tiền ăn là 80.000 đồng/ngày/người.

d) Chế độ bồi dưỡng đối với cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia chống dịch trong thời gian có dịch COVID-19:

- Mức 130.000 đồng/ngày/người đối với cộng tác viên, tình nguyện viên trực tiếp hoặc phối hợp tham gia các hoạt động chống dịch;

- Mức 80.000 đồng/ngày/người đối với cộng tác viên, tình nguyện viên trực tiếp tuyên truyền, vận động nhân dân, phát tờ rơi hoặc tham gia diễn tập.

2. Tại mục IV, Hướng dẫn số 01/HDLN-STC-SYT ngày 24/4/2020:

2.1. Về trách  nhiệm chi trả (khoản 1):

“1- Đối với công chức, viên chức, người lao động tham gia chống dịch: Các cơ quan, đơn vị và các tổ chức được giao nhiệm vụ tham gia phòng, chống dịch COVID -19 có trách nhiệm chi trả đối với công chức, viên chức, người lao động tham gia chống dịch.

- Đối với cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia chống dịch: Do cơ quan, đơn vị được phân công làm thường trực Ban Chỉ đạo chống dịch hoặc được giao nhiệm vụ thường trực chống dịch 24/24 giờ chi trả”.

2.2. Về hồ sơ, chứng từ thanh toán (điểm b, khoản 2):

“b) Chứng từ chi chế độ phòng, chống dịch gồm (thanh toán theo số ngày thực tế tham gia phòng chống dịch được phân công, chấm công): Các quyết định thành lập ban chỉ đạo, phân công tham gia phục vụ; quyết định tham gia cộng tác viên, tình nguyện viên; văn bản phân công thực hiện nhiệm vụ chống dịch, trực chống dịch; bảng chấm công; danh sách nhận tiền”.

 (Hướng dẫn số 01/HDLN-STC-SYT ngày 24/4/2020 giữa Sở Tài chính và Sở Y tế được đăng tải trên trang điện tử Sở Tài chính tỉnh Lạng Sơn).

Câu hỏi

Năm 2020 là một năm khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19. Chúng tôi được biết rằng Nhà nước đã ban hành một số chính sách hỗ trợ, giúp đỡ cho các doanh nghiệp vượt qua thời kỳ này nhằm ổn định sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, về phía doanh nghiệp vẫn chưa nắm bắt được rõ các chính sách cụ thể mà Nhà nước áp dụng đối với các đối tượng doanh nghiệp.

Chúng tôi mong muốn Chính quyền tỉnh có thể hỗ trợ, giúp đỡ chúng tôi trong việc đưa ra các gói chính sách hỗ trợ, ưu đãi cụ thể đối với các doanh nghiệp trên địa bàn.

Trả lời

Trong bối cảnh khó khăn của đại dịch Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp cũng chịu những tác động hết sức tiêu cực, nặng nề. Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh thì nhiều chính sách, giải pháp đã được các Bộ, ngành, UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền kịp thời ban hành nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội. Cụ thể như sau:

1. Hỗ trợ giảm chi phí sản xuất kinh doanh: Các chính sách về giảm chi phí đầu vào đã được đề xuất như kiến nghị giảm giá điện của Bộ Công thương để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh cho 02 nhóm khách hàng sản xuất và du lịch.  Tập trung tái cấu trúc nghiệp vụ các thủ tục hành chính cấp độ 3, 4 tích hợp với Cổng dịch vụ công  theo hướng cắt giảm mạnh chi phí để tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.

2. Về hỗ trợ tín dụng và điều hành tỷ giá: Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định về tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ. Ngoài ra còn ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 31/3/2020 về các giải pháp cấp bách của ngành ngân hàng nhằm tăng cường phòng, chống và khắc phục khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19 …

UBND tỉnh đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn làm việc với các Chi nhánh tổ chức tín dụng trên địa bàn chủ động rà soát, đánh giá mức độ thiệt hại của khách hàng đang vay vốn bị ảnh hưởng do dịch Covid-19; áp dụng các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng; thực hiện nghiêm túc Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19.

Đến ngày 30/11/2020, tổng dư nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ; miễn, giảm lãi vay là 5.824 tỷ đồng với tổng số 2.150 khách hàng được hỗ trợ. Trong đó, số lượng khách hàng doanh nghiệp được hỗ trợ là 211, với dư nợ được hỗ trợ là 2.682 tỷ đồng (chiếm 46,1% tổng dư nợ được hỗ trợ). Cụ thể: 137 doanh nghiệp được miễn, giảm lãi vay với dư nợ được hỗ trợ là 1.916 tỷ đồng; 74 doanh nghiệp được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ với dư nợ được hỗ trợ là 766 tỷ đồng; các lĩnh vực đã được ngân hàng hỗ trợ chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực vận tải, kho bãi, sản xuất kinh doanh dịch vụ, thương mại, xuất nhập khẩu hàng hóa.

3. Về hỗ trợ doanh nghiệp thông qua nhóm chính sách tài khóa bao gồm: Nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 của Chính phủ về gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất có hiệu lực kể từ ngày ban hành và được áp dụng rộng rãi cho hầu hết doanh  nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh chịu tác động trực tiếp của dịch Covid-19.

Cục Thuế  tỉnh Lạng Sơn đã ban hành các văn bản để triển khai thực hiện Nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 của Chính phủ về việc gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất; Nghị quyết số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 của Chính phủ về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.

4. Về hỗ trợ người dân, người lao động, hộ kinh doanh:  Chính phủ ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP hỗ trợ trực tiếp cho người dân, người lao động, hộ kinh doanh gặp khó khăn do Covid-19 với tổng kinh phí khoảng 62.000 tỷ đồng. Chính sách hỗ trợ được áp dụng cho nhiều đối tượng người lao động, hộ kinh doanh cá thể, người sử dụng lao động có khó khăn về tài chính, người có công với cách mạng, đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, hộ cận nghèo…

UBND tỉnh đã chỉ đạo kiểm tra, nắm bắt thông tin từ các doanh nghiệp, phối hợp với các đơn vị có liên quan rà soát, thống kê, cập nhật thông tin liên quan về lao động nước ngoài, các doanh nghiệp có lao động là người lao động nước ngoài về nước nghỉ Tết Nguyên đán đã sang Việt Nam làm việc, lao động chưa sang làm việc và có phương án tìm người lao động thay thế người nước ngoài chưa quay trở lại làm việc để đảm bảo không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị; hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 tại nơi làm việc; hướng dẫn người lao động, doanh nghiệp thực hiện các biện pháp cách ly, an toàn tại nơi làm việc theo khuyến cáo của Bộ Y tế .

 Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh  đã thẩm định và ban hành văn bản xác nhận cho 09 doanh nghiệp đủ điều kiện tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất do gặp khó khăn vì dịch Covid-19.

5. Một số chính sách khác:              

UBND tỉnh Lạng Sơn đã ban hành Quyết định về miễn, giảm giá nước sinh hoạt; giảm giá dịch vụ xe ra, vào các bến bãi tại khu vực các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh; một số chính sách về tăng cường xuất khẩu, phát triển thị trườngnhư tổ chức xúc tiến thương mại áp dụng ngay các hình thức xúc tiến thương mại thông  môi trường thương mại điện tử…

Câu hỏi

Kính gửi,

Hiện tại tôi đang kinh doanh mặt hàng đồ phong thủy tại TP. Lạng Sơn và sắp tới tôi có dự định muốn thành lập một website giới thiệu sản phẩm phong thủy giống như https://tiemnhanphongthuy.com - một website chỉ để giới thiệu các mặt hàng phong thủy chứ không có chức năng bán hàng và thanh toán trực tuyến như thương mại điện tử thì tôi có cần phải làm thủ tục đăng ký website này với Sở KH & ĐT hay không? Rất mong nhận được câu trả lời.

Trả lời

Để lập website giới thiệu sản phẩm phong thủy không có chức năng bán hàng và thanh toán trực tuyến như thương mại điện tử phải tiến hành thông báo với Bộ Công Thương. Bởi vì:

Khoản 8 Điều 3 Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử quy định “Website thương mại điện tử (dưới đây gọi tắt là website) là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng”.

Như vậy, căn cứ vào quy định nêu trên thì mở website để giới thiệu sản phẩm không có chức năng bán hàng và thanh toán trực tuyến như thương mại điện tử như vậy là để phục vụ một phần quy trình của hoạt động mua bán sản phẩm. Do đó, website được thiết lập này là một website thương mại điện tử và website này phải tuân thủ các quy định về quản lý website thương mại điện tử bán hàng tại Mục I Chương 4 Nghị định 52/2013/NĐ-CP. Theo đó, về điều kiện thiết lập website thương mại điện tử bán hàng, Điều 52 quy định:

“Các thương nhân, tổ chức, cá nhân được thiết lập website thương mại điện tử bán hàng nếu đáp ứng các điều kiện sau:

1. Là thương nhân, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ phù hợp hoặc cá nhân đã được cấp mã số thuế cá nhân.

2. Có website với tên miền hợp lệ và tuân thủ các quy định về quản lý thông tin trên Internet.

3. Đã thông báo với Bộ Công Thương về việc thiết lập website thương mại điện tử bán hàng theo quy định tại Điều 53 Nghị định này”.

Khi đó, thủ tục thông báo thiết lập website thương mại điện tử bán hàng được quy định tại Điều 53 Nghị định 52/2013/NĐ-CP như sau:

1. Thương nhân, tổ chức, cá nhân thiết lập website thương mại điện tử bán hàng phải thông báo với Bộ Công Thương thông qua công cụ thông báo trực tuyến trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử;

2. Thông tin phải thông báo bao gồm:

a) Tên miền của website thương mại điện tử;

b) Loại hàng hóa, dịch vụ giới thiệu trên website;

c) Tên đăng ký của thương nhân, tổ chức hoặc tên của cá nhân sở hữu website;

d) Địa chỉ trụ sở của thương nhân, tổ chức hoặc địa chỉ thường trú của cá nhân;

đ) Số, ngày cấp và nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của thương nhân, hoặc số, ngày cấp và đơn vị cấp quyết định thành lập của tổ chức; hoặc mã số thuế cá nhân của cá nhân;

e) Tên, chức danh, số chứng minh nhân dân, số điện thoại và địa chỉ thư điện tử của người đại diện thương nhân, người chịu trách nhiệm đối với website thương mại điện tử;

g) Các thông tin khác theo quy định của Bộ Công Thương”.

Câu hỏi

Tôi muốn hỏi thông tin về kỳ thi tuyển dụng công chức năm 2020 Huyện ủy Tràng Định
danh sách thí sinh, thời gian, địa điểm thi

Trả lời
Câu hỏi

Kính gửi ban biên tập tôi có đọc qua QĐ số 38/2020 của UBND tỉnh Lạng Sơn trong đó có nội dung việc bầu cử trưởng thôn có nội dung tôi nghĩ nên sửa lại để phù hợp. Việc quy định người trúng cử trưởng thôn phải đạt đc trên 50% cử tri trong toàn thôn đồng ý gây ra rất nhiều khó khăn vì một số hộ gia đình thường không tham gia đầy cuộc bầu trưởng thôn, ví dụ như hôm nay tôi vừa tham dự hội nghị bầu trưởng thôn có mặt 101/131 hộ, mặc dù đc 61 phiếu nhưng vẫn không trúng cử do có tới 30 hộ vắng dẫn tới lại phải bầu lần 2 rất mất thời gian. Tôi kiến nghị khi tính tỷ lệ chỉ nên chia cho tổng số cử tri có mặt chứ không nên chia cho tổng số cử tri toàn thôn

Trả lời

1. Căn cứ pháp lý ban hành Quyết định số 38/2020/QĐ-UBND ngày 03/10/2020

Căn cứ Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 17/4/2008 của Chính phủ và Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành các Điều 11, Điều 14, Điều 16, Điều 22 và Điều 26 của Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn;

Căn cứ Thông tư số 04/2012/TT-BNV ngày 31/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố;

Căn cứ Thông tư số 14/2018/TT-BNV ngày 03/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 04/2012/TT-BNV ngày 31/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố;

Sở Nội vụ đã phối hợp với UBND các huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị liên quan tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quyết định số 38/2020/QĐ-UBND ngày 03/10/2020 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2020[1]. Việc ban hành Quyết định số 38/2020/QĐ-UBND đảm bảo theo đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Nghị định 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và phù hợp với tình hình thực tiễn của tỉnh.

2. Về quy trình bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố

Quy trình bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố được quy định tại Điều 21 Quy chế kèm theo Quyết định số 38/2020/QĐ-UBND được xây dựng đúng theo quy định tại Điều 8 Hướng dẫn ban hành kèm theo Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN, cụ thể: Người trúng cử Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố là người đạt trên 50% số phiếu bầu hợp lệ so với tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong toàn thôn, tổ dân phố.

3. Về giải pháp triển khai trong thời gian tới

Căn cứ các quy định hiện hành, tình hình thực tế, đề nghị UBND các huyện, thành phố chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền các văn bản của trung ương, của tỉnh về tổ chức, hoạt động của thôn, tổ dân phố; hướng dẫn thôn, tổ dân phố thực hiện tốt công tác chuẩn bị cho Hội nghị bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố, lựa chọn những cá nhân đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định, được sự tín nhiệm của cộng đồng dân cư để ứng cử Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố; đồng thời vận động cử tri tham gia Hội nghị đầy đủ, đúng thành phần quy định.

Câu hỏi

Tháng 9/2014, tôi là nguồn của xã được cử đi đào tạo ngành Quân sự cơ sở trình độ Đại học tại Trường Sĩ quan Lục quân 1, đến tháng 7/2018 tốt nghiệp ra trường. Hiện này đang công tác chức vụ Phó chỉ huy trưởng Ban CHQS xã Hồng Phong, được hưởng chế độ phụ cấp hàng tháng theo Quyết định của UBND tỉnh.

Tôi có nghiên cứu, tìm hiểu các chế độ chính sách đối với bản thân mình và được biết có Quyết định số 23/2013/QĐ-UBND ngày 10/10/2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về chế độ hỗ trợ, khuyến khích đối với cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng và chính sách thu hút đối với người có trình độ chuyên môn cao về công tác tại tỉnh Lạng Sơn.

Tôi viết thư này xin hỏi tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách theo Quyết định số 23/2013/QĐ-UBND không?

Trả lời

Căn cứ khoản 1 Điều 2 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 23/2013/QĐ-UBND ngày 10/10/2013 của UBND tỉnh về chế độ hỗ trợ, khuyến khích đối với cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng; chính sách thu hút người có trình độ chuyên môn cao về công tác tại tỉnh Lạng Sơn, đối tượng được hưởng chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng của tỉnh gồm: Tạo nguồn Trưởng Công an xã, tạo nguồn Chỉ huy trưởng quân sự xã thuộc khu vực II, khu vực III của tỉnh.

 

Như vậy, nếu năm 2014 ông Hoàng Văn Quân được cơ quan có thẩm quyền quyết định cử đi đào tạo, đối tượng tạo nguồn chức danh Chỉ huy trưởng quân sự xã Hồng Phong, là xã thuộc Khu vực II của tỉnh (Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Ủy ban dân tộc công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2012 – 2015), thì thuộc đối tượng được hưởng chế độ hỗ trợ đào tạo theo Quyết định số 23/2013/QĐ-UBND ngày 10/10/2013 của UBND tỉnh.

 

Để thanh toán chế độ hỗ trợ đào tạo, đề nghị ông Hoàng Văn Quân liên hệ với Phòng Nội vụ huyện Cao Lộc để được hướng dẫn và làm thủ tục đề nghị thanh toán theo quy định.